Bệnh trào ngược dạ dày thực quản hiện nay không còn xa lạ với mỗi chúng ta nhất là bệnh này thường hay sảy ra với trẻ em nhỏ tuổi nó có nhiều biến chứng rất nguy hiểm , dưới đây là 3 loại thuốc điều trị bệnh trào ngược thực quản dạ dày và cách phòng ngừa bệnh này :
3 loại thuốc chữa trị bệnh trào ngược thực quản dạ dày hiệu quả:
Thuốc chữa bệnh
đau dạ dày trào ngược nhóm kháng acid
Với loại thuốc có nhóm kháng acid này thì có thể làm giảm bớt đi những cơn ợ nóng từ bệnh này phát ra. Vì những loại thuốc này có tính kiềm giúp trung hòa lượng acid dịch vị và chỉ thích hợp để chữa trị cho những bệnh nhân phát bệnh nhẹ.
Tuy nhiên, thuốc kháng acid cải thiện triệu chứng nhanh hơn các thuốc chữa trào ngược dạ dày thực quản nhóm kháng thụ thể H2 và thuốc ức chế bơm proton nhưng thời gian duy trì tác dụng không bằng. Thuốc kháng acid có thể được sử dụng cùng thuốc kháng H2 hoặc ức chế bơm proton để tăng tác dụng kiểm soát triệu chứng.

Thuốc
chữa trào ngược dạ dày thực quản nhóm kháng H2
Các thuốc chữa trào ngược cho nhóm kháng H2 cũng làm giúp giảm triệu chứng ợ nóng bằng cách giảm tiết acid dịch vị. Thuốc kháng H2 có thể sử dụng cùng Thuốc kháng acid để tăng tác dụng kiểm soát triệu chứng
Thuốc chữa trào ngược dạ dày thực quản nhóm ức chế bơm proton (PPI)
Thuốc này có tác dụng gần giống với thuốc nhóm kháng H2 nhưng có tác dụng giảm triệu chứng
o chua , ợ nóng và chữa lành thực quản tốt hơn nhóm kháng H2. Sử dụng đều đặn hàng ngày thuốc ức chế bơm proton cho tác dụng tốt hơn so với việc chỉ dùng khi có triệu chứng trào ngược.
Cách phòng tránh bệnh trào ngược dạ dày thực quản :
Để phòng bệnh trào ngược dạ dày thực quản, cần thay đổi lối sống, tránh căng thẳng và áp lực trong công việc; tránh thức ăn nhiều mỡ hoặc các chất sinh hơi gây trướng bụng khó tiêu (như đồ uống có gas); bỏ rượu, thuốc lá; giảm cân và tăng cường vận động; nằm đầu cao. Tuy nhiên các biện pháp này chỉ có tác dụng với những bệnh nhân bị GERD ở giai đoạn bệnh còn nhẹ.
Tham khảo thêm bài
thuốc chữa viêm loét dạ dàyhành tá tràng và cách chữa
viêm đại tràng mãn tính