Bệnh mề đay nổi mẩn ngứa đỏ rát khiến bạn rất khó chịu vậy làm cách nào để có thể chữa rứt điểm
bệnh mề đay này ? Ngoài việc dùng các bài thuốc chữa bệnh nổi mề đay thì chúng ta còn có thể dùng những loại thực phẩm trong món ăn đồ uống hàng ngày để hỗ trợ điều trị bệnh Dưới đây là những thực phẩm chế độ ăn và bài thuốc chữa bệnh mề đay :
Các thực phẩm nên kiêng trong quá trình điều trị bệnh nổi mề đay :
– Trong giai đoạn cấp tính, cần giảm ăn đường và muối vì đường trong máu tăng cao sẽ gây ra hiện tượng quá mẫn (dị ứng). Còn lượng muối nhiều sẽ gây kích ứng thần kinh ngoại biên.
– Kiêng những thức ăn gây kích thích như rượu, trà, cà phê, thuốc lá, tiêu, ớt.
– Trường hợp đang phù nề, rịn nước thì giảm thức ăn có nhiều nước như canh, súp; uống ít nước.
Cần hạn chế rượu, bia và các chất kích thích khác

– Kiêng những thức ăn có nhiều đạm như tôm, cua, bò, gà, đồ hộp, lạp xưởng, chocolate, trứng, sữa…
– Nên ăn chế độ có nhiều vitamin A, B, C, ăn các thức dễ tiêu, có tác dụng chống táo bón như cà chua, cam, chanh, khoai lang, mướp đắng…
– Đối với trẻ em: Cần ăn chế độ giảm đường, sữa bò đặc, lòng trắng trứng…
Riêng với người bị bệnh mề đay, sau khi điều trị khỏi, nếu người bệnh vẫn chưa rõ dị ứng với loại thức ăn nào, cần ăn thử từng món để xem có dị ứng hay không. Ví dụ, một ngày ăn toàn thịt gà , nếu bị dị ứng thì xác định nguyên nhân do thịt gà gây nên.
Cách điều trị bệnh mề đay : Ngoài việc kiêng gió lạnh, kiêng nước, người bị bệnh dị ứng, mề đay, sẩn ngứa phải tuân thủ theo chế độ ăn như sau.
Trong giai đoạn cấp tính, cần giảm ăn đường và muối vì đường trong máu tăng cao sẽ gây ra hiện tượng quá mẫn dị ứng.
Còn lượng muối nhiều sẽ gây kích ứng thần kinh ngoại biên.
Kiêng những thức ăn gây kích thích như rượu, trà, cà phê, thuốc lá, tiêu, ớt.nhất là với những bệnh nhân có tiền sử bị
bệnh đau dạ dày hay bệnh
viêm đại tràng mãn tính lâu năm .
Trường hợp đang phù nề, rịn nước thì giảm thức ăn có nhiều nước như canh, súp; uống ít nước.
Kiêng những thức ăn có nhiều đạm như tôm, cua, bò, gà, đồ hộp, lạp xưởng, chocolate, trứng, sữa...
Nên ăn chế độ có nhiều vitamin A, B, C, ăn các thức dễ tiêu, có tác dụng chống táo bón như cà chua, cam, chanh, khoai lang, mướp đắng...
Đối với trẻ em: Cần ăn chế độ giảm đường, sữa bò đặc, lòng trắng trứng...
Riêng với người bị bệnh mề đay, sau khi điều trị khỏi, nếu người bệnh vẫn chưa rõ dị ứng với loại thức ăn nào, cần ăn thử từng món để xem có dị ứng hay không.
Tham khảo bài thuốc chữa
viêm mũi dị ứng thời tiết và cách điều trị
viêm xoang mãn tính