Cách ăn uống ảnh hưởng không nhỏ nhất là với những bệnh nhân bị cả bệnh dạ dày và bệnh
viêm đại tràng , ngoài những loại thuốc đông tây y điều trị bệnh này thì nó còn rất cần thiết 1 chế độ ăn uốg kiêng khem hợp lý , dưới đây là cụ thể những loại thực phẩm giúp cải thiện tình trạng bệnh đau dạ dày :
Cách ăn uống sinh hoạt với bệnh đau dạ dày hay viêm loét dạ dày : Ăn uống điều độ: Nghiên cứu cho thấy, ăn uống điều độ đúng giờ, có định lượng sẽ hình thành phản xạ có điều kiện, hỗ trợ bài tiết tuyến tiêu hóa, có lợi cho tiêu hóa.
Đúng giờ, đủ lượng: Bạn cần ăn đầy đủ 3 bữa/ngày và ăn đúng giờ, cho dù đói hay không đói. Tuyệt đối không được để dạ dày quá đói hoặc quá no vì khi đó các axit trong dạ dày sẽ tiết ra, gây ảnh hưởng đến hoạt động tiêu hóa.
Ăn chậm nhai kỹ để giảm bớt gánh nặng cho dạ dày: Khi bạn nhai kỹ, nước bọt cũng sẽ tiết ra nhiều hơn. Điều này rất có lợi cho việc bảo vệ niêm mạc dạ dày.
Ăn ít thực phẩm chiên rán: Do các loại đồ ăn này không dễ tiêu hóa nên có thể làm gia tăng gánh nặng cho đường tiêu hóa. Ăn nhiều có thể khiến máu nhiễm mỡ, không tốt cho sức khỏe.

Cụ thể những loại thực phẩm cần kiêng với bệnh nhân bị
dau da day :
Cà phê và đồ uống có ga
Cà phê và các đồ uống có gas có hàm lượng caffein cao gây kích thích sản xuất axit dạ dày dẫn đến làm tăng các triệu chứng đau và khó chịu ở những bệnh nhân đau dạ dày. Vì vậy nên hạn chế chúng.
Rượu, bia và đồ uống chứa cồn
Rượu bia và các đồ uống chứa cồn có thể gây kích ứng và mài mòn lớp chất nhầy bảo vệ niêm mạc dạ dày, thậm chí có thể dẫn đến chảy máu từ các vết loét trong dạ dày. Do đó người bệnh nên tránh.
Tránh các thực phẩm và các loại gia vị có tính chua, cay, nóng: cụ thể như tiêu, ớt, gừng, chanh, giấm, cam, quýt, mơ, khế chua, mù tạt , các loại dưa muối, cà chua.…
Các loại thức ăn nhiều dầu mỡ
Tất cả các thức ăn chiên, xào, rán niều dầu mỡ thường khó tiêu và gây kích ứng. Do đó nên tránh chúng nếu như bạn có một vết viêm loét trong dạ dày. Một số thực phẩm chế biến sẵn từ thịt như xúc xích, thịt hun khói… không những khó tiêu mà còn làm tăng nguy cơ mắc một số loại bệnh ung thư, trong đó có
ung thu da day.
Các loại thực phẩm tươi sống như hải sản, gỏi… như cua, ốc, hết, nghêu, mực, sứa… Đối với các loại thực phẩm này nên chế biến thật kỹ trước khi sử dụng bởi chúng là nguồn chứa nhiều vi khuẩn Helicobacter pylori – hay còn gọi là vi khuẩn hp một thủ phạm chính gây viêm loét dạ dày. Hơn nữa cần lưu ý một điều rằng, sau khi ăn hải sản không nên ăn các loại trái cây có nhiều vitamin C, acid tactric như cam, quýt, bưởi, nho…; điều này không những làm mất đi chất dinh dưỡng của thực phẩm mà còn sinh ra các độc tố gây khó tiêu, đau bụng, nôn ọe.
Thực phẩm chứa nhiều chất xơ
Các loại chất xơ như củ cải già, các loại đậu già có thể khó tiêu và tác động trực tiếp vào vết viêm loét gây đau rát.... Do đó, cần phải chế biến kỹ, thái nhỏ và nấu nhừ.
Một số loại củ, rễ như măng, khoai mì… cũng nên tránh vì chúng chứa một hàm lượng cao acid cyanhydric là chất độc hại cho dạ dày.
Người bị
viem loet da day ta trang không nên để bụng trống. Nên ăn từng bữa nhỏ, chia nhiều lần trong ngày để trong dạ dày luôn có thức ăn, phòng ngừa bụng trống sẽ làm tăng tiết dịch vị, gây đau xót. Khi ăn nên ăn thật chậm rãi, nhai thật kỹ thức ăn vì nước bọt sẽ giúp chữa lành vết loét.
Ngoài ra, sẽ rất có ích cho việc chữa trị khi tạo cho mình một chế độ làm việc điều hòa, không căng thẳng thái quá, giảm bớt cường độ công việc, quan tâm đến giờ giấc ăn uống, nghỉ ngơi.
Kết hợp với việc tập luyện vận động thể lực vừa sức hoặc tập dưỡng sinh, hít thở sâu để tăng cường chức năng của hệ tiêu hóa..
Tham khảo bài thuốc đông y chữa
tri noi me day mẩn ngứa hiệu quả